Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

'Dị nhân' 80 năm sống trong thiet ke nha, thiet ke noi that, áo đồng phục rừng

Thường ngày, ông Đinh Văn Ưởng (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, Hoa Lư, Ninh Bình) chỉ về nhà khi làm giỗ cho vợ rồi lại về rừng. Mới đây, ông bị các con ngăn cản quay lại rừng bởi năm nay ông đã 94 tuổi, vừa phải nhập viện vì bị đá đè.

Con trai ông đã giấu chìa khóa và bảo người canh gác, không để ông bỏ trốn vào rừng. Nhưng ông Ưởng phản đối kịch liệt, bỏ ăn uống. Câu độc nhất ông nói với các con là: "Cho tao về lại quê hương tao đi. Tao nhớ quê hương lắm rồi".

Mỗi lần có người đến thăm, ông Ưởng thường nằm không nhúc nhắc, cũng chả buồn nói chuyện. Nhưng khi nhắc đến rừng là mắt cụ sáng lên, tinh thần nao nức hơn hẳn. Ông nói: "Đi đi, đi vào quê hương   áo đồng phục   tao nhé. Ở trong đó thích lắm". Nói rồi ông bật dậy và nhất quyết đòi quay trở về "quê hương".

Bà Đinh Thị Sắng, con gái ông Ưởng, nước mắt ngắn dài năm nỉ xin cha đừng đòi vào rừng nữa mà hãy ở lại đây để các con săn sóc nhưng ông không nghe. Sau rồi, bà Sắng phải nhượng bộ, đồng ý đưa ông về thăm lại rừng. Nhưng bà yêu cầu ông Ưởng phải hứa là chỉ vào thăm thôi, thăm xong khăng khăng phải quay về. Ông Ưởng gật đầu, bật dậy khỏi giường, tìm cây gậy.

[Hang đá nơi cụ Ưởng sinh sống.]
Hang   thiet ke phong khach   đá nơi ông Ưởng sinh sống.

Suốt đoạn đường trên thuyền đến "quê hương" của ông Ưởng, nhiều người tò mò hỏi bà Sắng: "Sao nghe nói đợt này "bắt" cụ ở nhà mà lại? Giờ lại cho cụ vào rừng à?"; người lại hỏi: "Thế không sợ vào đến đó rồi cụ cứ ở rịt trong đó thì làm   thiết kế nhà   sao?". Bà Sắng đáp lời: "Cụ hứa rồi. Cụ đồng ý chỉ vào thăm rồi về thôi".

Trời cuối hạ nắng như đổ lửa. Vậy mà ngồi trên thuyền ông Ưởng không ngừng ngâm thơ rồi kể chuyện cuộc sống hoang dại nơi rừng sâu cho mọi người nghe. Hỏi cụ có mệt không thì cụ lắc đầu bảo rằng: "Không. Náo nức lắm. Vào "quê hương" ai lại mệt bao giờ".

Ở quê, mỗi khi nhắc đến ông người ta thường gọi trêu là "dị nhân người rừng", còn các con thì vẫn thở than rằng ông có số "giời đày". Việc ông Ưởng gắn bó cả đời với rừng sâu ban đầu cũng có lý do.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Girls Generation - Korean